Đền thờ Nùng Trí Cao và “Thung lũng treo” Sóc Giang

Trên đất Cao Bằng, đền thờ Nùng Trí Cao được nhân dân lập ở nhiều nơi, như ở các huyện: Hòa An, Hà Quảng, Thông Nông, Quảng Uyên... Trên tuyến tham quan phía Bắc, sau khi tham quan các điểm di tích, danh lam trên địa bàn huyện Hòa An, thăm thung lũng Kéo Yên (Hà Quảng), du khách sẽ có dịp đến với [ … ]
Đèo Phia Oắc - nơi thần tiên hoang dã

“Say” cùng Phja Đén

Phja Đén, nghe cái tên là lạ mà quen quen. Lạ, vì không thuần Việt. Quen, vì mấy lần lên Cao Bằng luôn được người dân địa phương nhắc đến với niềm kiêu hãnh: Đấy là nơi hội tụ hương rừng gió núi, là không gian đất trời như hòa quyện vào nhau, là cảnh sắc ngập tràn hoa lá trong mùa xuân, là "chiếc [ … ]
Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nùng Chí Cao tại Đào Ngạn

Nhìn chính diện với UBND xã là dãy [ … ]
Bàn về xuất xứ chữ nôm Tày

Chữ Nôm Tày một di sản văn hóa quý giá của nước ta, cùng với các loại văn tự khác đã lưu trữ nguồn tư liệu to lớn có giá trị về mọi mặt trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Cùng với các dân tộc khác, người Tày, Nùng đã sáng tạo và hoàn thiện dần chữ Nôm Tày hàng nghìn năm nay để làm văn tự dùng tr [ … ]
Lễ “Kin khẩu mấư” của người Tày

Tháng Tám, tháng Chín âm lịch, khi cái nắng gay gắt của mùa hè qua đi, nhường chỗ cho những vạt nắng vàng nhạt, tiết trời bắt đầu mát mẻ, hanh khô. Trên những đám ruộng, lúa bắt đầu trổ bông, lác đác có đám ngả vàng. Người người, nhà nhà ở miền Đông tỉnh Cao Bằng chuẩn bị làm Lễ “Kin khẩu mấư”.&nb [ … ]
Trang 2 trong tổng số 17